Kết quả tìm kiếm cho "đối với xã Tà Đảnh và Tân Tuyến"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3341
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Lương Cường, Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 25 đến ngày 27/5/2025.
Sáng 25/5, Lễ truy điệu đồng chí Trần Đức Lương, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được cử hành trọng thể theo nghi thức Quốc tang tại Nhà Tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội; Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh và Hội trường T50, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ngãi, quê hương của đồng chí Trần Đức Lương.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết: "Chủ tịch nước Trần Đức Lương và dấu ấn trong tiến trình hội nhập quốc tế toàn diện của đất nước" của Tiến sĩ Đào Ngọc Báu, Viện trưởng Viện Quan hệ quốc tế (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh):
Đã bao giờ bạn tự hỏi, điều gì sẽ xảy ra nếu một ngày không còn tiếng chim hót líu lo, không còn sắc xanh của những cánh rừng bạt ngàn, hay đại dương sâu thẳm hóa thành một vùng hoang mạc câm lặng?
Đầu tư công không chỉ là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, mà còn là đòn bẩy chiến lược để tạo dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, khơi thông các điểm nghẽn phát triển và dẫn dắt dòng vốn xã hội. Trong điều kiện nguồn lực quốc gia còn hạn hẹp, đầu tư công càng mang ý nghĩa quyết định: không chỉ để xây dựng những con đường, cây cầu hay bệnh viện, mà còn để tạo ra niềm tin, công ăn việc làm và động lực phục hồi – tăng trưởng kinh tế.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Được sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp hội nông dân, chính quyền địa phương, nông dân huyện miền núi Tri Tôn đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, lựa chọn các loại cây - con mới cho giá trị kinh tế cao để canh tác… Các mô hình này không chỉ tăng năng suất, sản lượng, mà còn hướng đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội trở thành trung tâm thử nghiệm lâm sàng hàng đầu ASEAN, tuy nhiên nhiều thách thức như quy trình phê duyệt kéo dài, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ và thiếu hụt nhân lực chuyên môn vẫn đang cản trở sự phát triển bền vững của lĩnh vực này. Trước thực trạng đó, việc xây dựng một lộ trình chiến lược toàn diện nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu và thu hút đầu tư quốc tế là điều cấp thiết.
Ngày 19/5/1890, tại làng Sen (Nghệ An), cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã cất tiếng khóc chào đời. Thời điểm ấy, không ai biết rằng cậu bé đó sau này sẽ làm thay đổi vận mệnh của cả một dân tộc, trở thành vị lãnh tụ thiên tài, nhà cách mạng kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân Văn hóa Thế giới.
“Có một trăm cách để tồn tại, nhưng chỉ có một cách để sống trọn vẹn: Vì hạnh phúc của đồng bào” - câu nói của chàng trai Nguyễn Tất Thành thuở nào đã gói trọn ý nghĩa cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh.
60 năm trước, ngày 10/5/1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt bút viết những dòng đầu tiên của bản Di chúc thiêng liêng, mà Người khiêm tốn cho rằng “Mấy lời để lại”. Mấy lời ấy, là lời tận đáy lòng của một người trọn đời vì nước, vì dân, “nâng niu tất cả, chỉ quên mình”.
Kết luận Phiên họp thứ 2 Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 (Ban Chỉ đạo) trực tuyến với các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào sáng 17/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu thời gian tới phải đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược số gồm: thể chế số, hạ tầng số và nhân lực số.